7 nỗi khổ của bệnh nhân hen phế quản

Đặc điểm khí hậu gió mùa kết hợp với môi trường ô nhiễm trầm trọng của xã hội công nghiệp hóa làm cho tỉ lệ người mắc bệnh đường hô hấp ngày càng phổ biến, trong đó hen phế quản chiếm tỷ trọng lớn. Ở Việt Nam, hen phế quản chiếm 5% dân số và có xu hướng ngày càng tăng.

Anh Nguyễn Bảo, giảng viên của một trường đại học ở TP.HCM bị hen phế quản hành hạ gần 10 năm nay. Công việc nghiên cứu, giảng dạy vốn đã rất căng thẳng, căn bệnh hen phế quản còn khiến anh khổ sở hơn vì những cơn hen phế quản thường xuyên tái phát, công việc, sinh hoạt của anh cũng bị ảnh hưởng nhiều bởi hen phế quản. Hay như trường hợp của bé Gia Khánh, 10 tuổi (Đống Đa, Hà Nội) mắc hen từ năm 4 tuổi. Suốt 6 năm chung sống với bệnh hen, trong cặp sách của Khánh không chỉ có đồ dùng học tập mà còn có cả hộp thuốc hen. Số ngày Khánh phải nghỉ học ở nhà vì hen phế quản cũng tăng lên theo thời gian, đặc biệt là vào mùa thu đông.

Trường hợp của anh Bảo hay bé Gia Khánh chỉ là hai trong hơn 4 triệu người bị mắc hen phế quản cực kỳ khổ sở hiện nay. Mà điều đặc biệt đáng lo ngại là trẻ em là đối tượng dễ mắc hen phế quản nhất và có tỉ lệ đông đảo nhất. Tỷ lệ trẻ em Việt Nam ở độ tuổi 12-13 có tỷ lệ mắc bệnh hen phế quản cao nhất Châu Á, tập chung chủ yếu ở khu vực TPHCM – nơi được mệnh danh là “thủ đô” của bệnh hen phế quản tại Châu Á.

Bằng những nét vẽ ngộ nghĩnh nhưng hết sức chân thực, bộ ảnh sau sẽ cho chúng ta thấy 7 nỗi khổ mà người bệnh hen phế quản nào cũng gặp phải. Hãy cùng chia sẻ để cùng hiểu hơn về căn bệnh hen phế quản các bạn nhé!

 

Truy cập website http://benhhen.vn/ để biết thêm thông tin về bệnh hen hoặc gọi tới tổng đài 1800 5454 35 để được các bác sỹ tư vấn trực tiếp.

THUỐC HEN P/H

Cao lỏng thảo dược

PHÒNG CƠN HEN TÁI PHÁT

ĐIỀU TRỊ CÁC THỂ HEN PHẾ QUẢN

Công dụng: Điều trị các thể hen phế quản có biểu hiện: Khó thở, ho, tức ngực, đờm nhiều. Phòng cơn hen tái phát.

Thành phần: Ma hoàng… 20g; Tế tân… 6g; Bán hạ… 30g; Cam thảo… 20g; Ngũ vị tử… 20g; Can khương… 20g; Hạnh nhân… 20g; Bối mẫu… 20g; Trần bì… 20g; Tỳ bà diệp… 20g; Đường kính, tá dược vừa đủ…250ml.

Cách dùng & liều dùng: Ngày uống 2 lần (sau bữa ăn). Từ 1- 2 tuổi: mỗi lần uống 2 thìa café (10ml). Từ 3- 6 tuổi: mỗi lần uống 3 thìa cafe (15ml). Từ 7-12 tuổi: mỗi lần uống 4 thìa cafe (20ml). Người lớn: mỗi lần uống 6 thìa cafe (30ml). Bệnh nặng có thể dùng gấp rưỡi liều trên. Đợt điều trị từ 8 đến 10 tuần. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.

Công ty Đông Dược Phúc Hưng

Địa chỉ: 96-98 Nguyễn Viết Xuân – Hà Đông – Hà Nội.

Điện thoại liên hệ: 0916 561 338 – 1800 545435.

PV

Nguồn: giadinh.net.vn

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest

0 Comments
Mới nhất
Cũ nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận